Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa
Three Kingdoms (Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa) là tác phẩm truyền hình thứ hai được chuyển thể từ tiểu thuyết ‘Tam quốc diễn nghĩa’ và quyển ‘Sử ký Tam Quốc’, kể về những năm tháng loạn lạc khi nhà Đông Hán sụp đổ thì Đổng Trác vùng lên thâu tóm quyền hành khiến quần hùng cát cứ phân chia Trung Quốc thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô cho đến khi nhà Tấn thống nhất lại thành một. Phim xoay quanh quá trình hình thành và phát triển theo thế chân vạc giữa ba nước với các nhân vật chủ đạo như Gia Cát Lượng, Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, Chu Du, Tư Mã Ý… đan xen về những mâu thuẫn trong việc tranh giành ngôi thứ trong gia đình họ Tào; những rắc rối tính ái giữa Tào Phi, Tào Thực và nàng Chân Phi với những bất đồng chiến lược, những cuộc chiến tài trí giữa Gia Cát Lượng và Lưu Bị, giữa Chu Du và Tôn Quyền
Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa
- Trạng thái:
- Hoàn tất (85/85) - Lồng tiếng
- Cao Hy Hy
- Lâm Tâm Như, Vu Vinh Quang, Yulin Fan, Yuan Nie, Yi Lu, Weide Huang, Jianbin Chen, Hewei Yu, Aaron Shang, Ke Zhao, Dahong Ni, Jing Liu, Peter Ho, Hao Chen, Bo Zhang, Yi Sha, Xiaohe Lü, Yixiao Li
- Phim Bộ, Tội Phạm-Hình Sự, Chiến Tranh,
- Trung Quốc,
- 45 phút/tập
- 2010
- Sản xuất:
- Chưa rõ
Đạo diễn:
Diễn viên:
Thể loại:
Quốc Gia:
Thời gian:
Năm phát hành:
Three Kingdoms (Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa) là tác phẩm truyền hình thứ hai được chuyển thể từ tiểu thuyết ‘Tam quốc diễn nghĩa’ và quyển ‘Sử ký Tam Quốc’, kể về những năm tháng loạn lạc khi nhà Đông Hán sụp đổ thì Đổng Trác vùng lên thâu tóm quyền hành khiến quần hùng cát cứ phân chia Trung Quốc thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô cho đến khi nhà Tấn thống nhất lại thành một. Phim xoay quanh quá trình hình thành và phát triển theo thế chân vạc giữa ba nước với các nhân vật chủ đạo như Gia Cát Lượng, Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, Chu Du, Tư Mã Ý… đan xen về những mâu thuẫn trong việc tranh giành ngôi thứ trong gia đình họ Tào; những rắc rối tính ái giữa Tào Phi, Tào Thực và nàng Chân Phi với những bất đồng chiến lược, những cuộc chiến tài trí giữa Gia Cát Lượng và Lưu Bị, giữa Chu Du và Tôn Quyền